Bệnh lở loét miệnglà một bệnh không nguy hiểm nhưng rõ ràng khi bị lở loét miệng trẻ sẽ cảm thấy rất đau đớn và khó chịu khi ăn uống, chải răng, trẻ hay quấy khóc, lười ăn, bỏ bữa, có cả sốt kèm theo. Bệnh thường kéo dài từ 1-2 tuần mới khỏi.
Những dấu hiệu của lở loét miệng ở trẻ
Những biểu hiện ở dưới đây, các bậc cha mẹ nên quan tâm
- Trẻ quấy khóc, đau trong miệng, trẻ bỏ bữa… cha mẹ bé nên kiểm tra vòm miệng của bé. – Trong miệng bé có xuất hiện các vết loét nhỏ đường kính từ 1-3 mm, xuất hiện thành từng đám hoặc đơn độc ở niêm mạc má, môi, nướu hoặc dưới lưỡi. – Các vết lở loét miệng này có hình tròn hoặc hình bầu dục, ở trung tâm thường có màu trắng xám hay vàng viền xung quanh vết loét được bao quanh bằng quầng màu đỏ.
- Các vết lở loét miệng khiến trẻ đau nên khó ăn uống, hay quấy khóc, lười ăn, bỏ bữa có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.
- Trẻ quấy khóc, đau trong miệng, trẻ bỏ bữa… cha mẹ bé nên kiểm tra vòm miệng của bé. – Trong miệng bé có xuất hiện các vết loét nhỏ đường kính từ 1-3 mm, xuất hiện thành từng đám hoặc đơn độc ở niêm mạc má, môi, nướu hoặc dưới lưỡi. – Các vết lở loét miệng này có hình tròn hoặc hình bầu dục, ở trung tâm thường có màu trắng xám hay vàng viền xung quanh vết loét được bao quanh bằng quầng màu đỏ.
- Các vết lở loét miệng khiến trẻ đau nên khó ăn uống, hay quấy khóc, lười ăn, bỏ bữa có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.
Hiện nay, ngoài bệnh lở miệng còn có bệnh tay, chân, miệng là căn bệnh nguy hiểm khiến nhiều trẻ tử vong trong thời gian qua, có nhiều điểm về hình dạng, đặc điểm cần phân biệt giữa bệnh lở loét miệng và bệnh tay chân miệng.
Phân biệt bệnh lở loét miệng ở trẻ và bệnh Tay, Chân, Miệng
- ở trẻ mắc bệnh tay chân miệng, trong miệng thường có những vết loét đỏ hay những tổn thương dạng phỏng nước, đường kính các vết loét thường từ 2-3 mm ở niêm mạc miệng, nướu, lưỡi.
- ở những trẻ bị bệnh tay chân miệng ngoài những vết loét ở miệngcòn xuất hiện những nốt phát ban hay tổn thương dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
Để tránh bỏ sót trong việc chuẩn đoán trẻ mắc bệnh tay chân miệng các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa ở các bệnh viện Nhi để có thể chuẩn đoán được chính xác hơn.
- ở những trẻ bị bệnh tay chân miệng ngoài những vết loét ở miệngcòn xuất hiện những nốt phát ban hay tổn thương dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
Để tránh bỏ sót trong việc chuẩn đoán trẻ mắc bệnh tay chân miệng các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa ở các bệnh viện Nhi để có thể chuẩn đoán được chính xác hơn.
Các cách phòng ngừa lở loét miệng ở trẻ
Lở loét miệng không tuy là không nguy hiểm cho trẻ, nhưng khi bị lở loét miệng do bị đau nên trẻ trở nên lười ăn, bỏ bữa có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.vì vậy, cần tìm được nguyên nhân bằng việc đưa trẻ đến khám ở cơ sở y tế chuyên khoa nhi để được xác định rõ bệnh và điều trị đúng.
Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung trái cây, rau xanh trong thực đơn hằng ngày.
khi trẻ bị bệnh nên cho trẻ ăn các thức ăn lỏng, đánh răng thường xuyên cho trẻ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét