Thứ Sáu, 6 tháng 6, 2014

Nước ép từ trái mãng cầu xiêm là một liệu pháp chữa ung thư an toàn và hiệu quả.

Nước ép từ trái mãng cầu xiêm là một liệu pháp chữa ung thư an toàn và hiệu quả, hoàn toàn từ thiên nhiên nên không gây nôn ói, sụt cân và rụng tóc...

Theo TS.BS. Nguyễn Hùng Vĩ - PGĐ Sở Y tế Tiền Giang, một nghiên cứu gần đây về nước ép từ trái mãng cầu xiêm (soursop) cho thấy: loại nước ép này là một liệu pháp chữa ung thư an toàn và hiệu quả. Hoàn toàn không gây nôn ói, sụt cân, rụng tóc, bảo vệ hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Nước ép này có thể tiêu diệt các tế bào của 12 loại ung thư như ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi và ung thư tuyến tụy... Làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư nhanh gấp 10.000 lần so với adriamycin (một loại thuốc dùng trong liệu pháp hóa trị chữa ung thư). Đặc biệt, không làm tổn hại đến các tế bào khỏe mạnh.

Đầu năm 2012, vào mạng tìm "trái cây phòng và chữa ung thư", "Graviola anticancer" và "Guava anticancer" sẽ có ngay hơn 647.600 thông tin trên mạng Google (151.000 bản tiếng Việt, 496.600 bản tiếng Anh, Pháp...) nói về mãng cầu xiêm (một loại trái cây nhiệt đới quen thuộc)

Dược tính của mãng cầu xiêm

Các nhà khoa học đã nghiên cứu về dược tính của mãng cầu xiêm từ 1940 và ly trích được nhiều hoạt chất. Một số các nghiên cứu sơ khởi được công bố trong khoảng thời gian 1940 đến 1962 ghi nhận vỏ thân và lá mãng cầu xiêm có những tác dụng làm hạ huyết áp, chống co giật, làm giãn nở mạch máu, thư giãn cơ trơn khi thử trên thú vật. Đến 1991, tác dụng hạ huyết áp của lá mãng cầu xiêm đã được tái xác nhận.
Các nghiên cứu sau đó đã chứng minh được là dịch chiết từ lá, vỏ thân, rễ, chồi và hạt mãng cầu xiêm có những tác dụng kháng sinh chống lại một số vi khuẩn gây bệnh, và vỏ cây có khả năng chống nấm.

Khả năng chữa ung thư của mãng cầu xiêm
Theo các kết quả nghiên cứu, nước ép mãng cầu xiêm có thể tầm soát và tiêu diệt có chọn lọc các tế bào ác tính. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết về tác dụng "phép lạ" của mãng cầu xiêm trong phòng chống ung thư?

Graviola là sản phẩm tự nhiên nên theo luật liên bang Mỹ không cần có bằng sáng chế. Như thế, làm sao nó có thể mang lại lợi nhuận nếu các con cá mập dược phẩm công bố khả năng trị liệu "phép lạ" của mãng cầu xiêm ra thị trường? Họ chờ cho đến khi chiết xuất được dưỡng chất chống ung thư của Graviola và bào chế được loại thuốc chống ung thư bằng thành phần nhân tạo từ chất này, xin bằng sáng chế và thu lợi.

Tiếc thay khả năng chống ung thư của mãng cầu xiêm có ngay trong cây, quả mà không cần phải chiết xuất. Vì vậy để bảo vệ khả năng thu lợi của các loại thuốc chống ung thư có sẵn, cách hay nhất là ém đi những nghiên cứu mang tính "cứu mạng" của mãng cầu xiêm, không công bố nó cho dân chúng?

May mắn, có một nhà khoa học bị lương tâm cắn rứt đã làm lộ câu chuyện về "trái cây phép lạ" cho những người có trọng trách trong y tế Mỹ. Khi viện Khoa học Y tế Mỹ nghe tin này, nó bắt đầu truy tìm những công trình nghiên cứu chống ung thư liên quan đến cây Graviola lấy từ khu rùng mưa Amazon của Brazil.

Năm 1976, Viện Ung thư Quốc gia Mỹ tiến hành cuộc nghiên cứu đầu tiên về loại cây này và kết quả cho thấy, lá và thân của Graviola tiêu diệt hữu hiệu các tế bào ác tính.

Nhưng nghiên cứu vẫn chỉ được lưu hành nội bộ chứ không công bố ra ngoài. Sau đó 20 nghiên cứu độc lập khác của các công ty dược hay viện nghiên cứu ung thư do chính quyền tài trợ đều cho thấy khả năng trị ung thư của Graviola.

Tuy nhiên, vẫn không có ca thử nghiệm nào được tiến hành chính thức tại các bệnh viện. Chỉ đến khi nghiên cứu của Đại học Cơ đốc giáo Hàn Quốc đăng trên tạp san Journal of Natural Products khẳng định một hóa chất trong Graviola đã tiêu diệt các tế nào ung thư ruột nhanh gấp 10.000 lần hóa chất Adriamycin thường dùng trong hóa trị ung thư.

Điều quan trọng là không như các hóa chất điều trị ung thư khác, Graviola và nước ép mãng cầu xiêm không hề làm hại gì cho các tế bào khỏe mạnh và không có tác dụng phụ. Người bệnh thấy mạnh khỏe hơn trong quá trình chữa bệnh.

Một nghiên cứu tại Đại học Purdue University sau đó cũng phát hiện ra lá mãng cầu xiêm có khả năng giết các tế bào ác tính của nhiều loại ung thư khác nhau như ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi và tuyến tụy.

Hiện mãng cầu xiêm do thổ dân Brazil trồng hoặc sản phẩm bào chế từ nó đã có mặt nhiều ở Mỹ như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư. Một báo cáo đặc biệt có tên Beyond Chemotherapy: New Cancer Killers, Safe as Mother's Milk, do Viện Khoa học Y tế Mỹ công bố về Graviola đã xem loại cây này là "công cụ cách mạng hóa" chống ung thư.

Mãng cầu xiêm được dùng làm thực phẩm tại nhiều nơi trên thế giới. Trái chứa nhiều nước, nên thường dùng để uống hơn là ăn. Tại Peru, trong vùng núi Andes, lá mãng cầu được dùng làm thuốc trị cảm, sổ mũi; hạt nghiền nát làm thuốc trừ sâu bọ; trong vùng Amazon, vỏ cây và lá dùng trị tiểu đường, làm dịu đau, chống co giật. Tại Guyana: lá và vỏ cây, nấu thành trà dược giúp trị đau và bổ tim.

Tại Brasil, trong vùng Amazon: lá nấu thành trà trị bệnh gan; dầu ép từ lá và trái còn non, trộn với dầu olive làm thuốc thoa bên ngoài trị thấp khớp, đau sưng gân cốt.

Tại Jamaica, Haiti và West Indies: trái hay nước ép từ trái dùng trị nóng sốt, giúp sinh sữa và trị tiêu chảy; vỏ thân cây và lá dùng trị đau nhức, chống co - giật, ho, suyễn.

Tại Ấn Độ, cây được gọi theo tiếng Tamilnadu là mullu-chitta: trái dùng chống thiếu vitamin C (scorbut); hạt gây nôn mửa và làm se da.

Tại Việt Nam, hạt được dùng như hạt na, nghiền nát trong nước, lấy nước gội đầu để trị chí rận.

Một phương thuốc nam khá phổ biến để trị huyết áp cao là dùng vỏ trái hay lá mãng cầu xiêm, sắc chung với rễ nhàu và rau cần thành nước uống (bỏ bã) mỗi ngày.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét